Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
ASEAN và các đối tác bàn vấn đề Biển Đông, xung đột Nga – Ukraine
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Hơn 100 hoạt động tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024
    Tin Thế Giới
TTXVN tham dự Hội nghị Cấp cao Truyền thông Thế giới lần thứ 6 tại Trung Quốc
    Tin Việt Nam
Mâu thuẫn gia đình, con trai 'xuống tay' khiến cha mẹ thương vong
    Tin Cộng Đồng
Myanmar trục xuất hàng chục nghìn người cư trú bất hợp pháp
    Tin Hoa Kỳ
Nổ súng gây thương vong gần trường đại học ở Tennessee (Mỹ)
    Văn Nghệ
Hồng Nhung, Ngọc Hân xem tranh của các họa sĩ Hồng Kông
    Điện Ảnh
Chính kịch có bị lãng quên?
    Âm Nhạc
Tuần lễ Múa Việt Nam 2024: Lan tỏa tinh hoa của nghệ thuật múa
    Văn Học
Quán quân Olympia 2024: Ấp ủ giấc mơ chinh phục vòng nguyệt quế từ lớp 1

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành





        Âm vang sử Việt    

Lịch sử Việt Nam đời Trần ghi đậm rõ nét của bao anh hùng tuấn kiệt như Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật… Mỗi người có những sắc thái riêng biệt, tất cả tạo thành một dãy ngân hà soi sáng trong vòm trời đât Nam. Riêng Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật không những là một tướng tài chống Nguyên-Mông mà còn là một trong những nghệ sĩ danh tiếng nhất đời Trần.


Từ trước đến nay có nhiều tác giả trong nước cũng như nước ngoài đặt ra vấn đề cha đẻ của vua Bảo Đại, với nhiều giả thuyết khác nhau khiến cho câu hỏi “Bảo Đại con ai?” càng trở nên rối rắm, phức tạp. Thân thế của vị vua cuối cùng triều Nguyễn này trở thành hư hư thực thực. Dưới đây chúng tôi cũng cố gắng giới thiệu cùng bạn đọc ý kiến của một vài tác giả xoay quanh vấn đề trên để tiện tham khảo…


Năm 1789, Hoàng đế Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp” của Ngô Thì Nhậm.


Thế nào là Niên hiệu – Tôn hiệu – Thụy hiệu – Miếu hiệu? Vì đâu lại có thành tố “tông” hoặc “tổ” trong miếu hiệu của các vị vua?


Cũng giống như sự nghiệp của Quang Trung, Phượng Hoàng Trung đô – kinh đô đặt tại đất Nghệ An của triều đại Tây Sơn đã phải chịu cảnh dang dở do sự ra đi đột ngột của vị hoàng đế tài ba.


Ngôi biệt thự này dường như được tạo ra cho hạnh phúc, cho niềm vui, cho cuộc sống. Nhưng khi tôi nhìn vào đôi mắt người chủ góc thiên đường này, tôi đọc thấy nỗi sầu cố quốc lớn lao. Đối với ông, xa quê hương có nghĩa là không có mặt trời và không hề có niềm vui.


Tuyển chọn quan lại được coi như là tuyển chọn nhân tài cho đất nước, là việc hệ trọng của quốc gia, đã trở thành phương châm hành động của vua Lê và các cơ quan làm công tác nhân sự của nhà nước. Dựa trên nền hành chính phong kiến đến đỉnh cao, tổ chức và hoạt động của đội ngũ quan lại từ Trung ương đến địa phương đã được quy định cụ thể, chặt chẽ thông qua hệ thống các bộ luật, các chiếu, chỉ của nhà vua, tạo thành cơ sở pháp lý để thực hiện ổn định, nhất quán, lâu dài.


“Lại cầu sao cho thăng quan tiến chức, trọn đời thảnh thơi. Đến sau trăm tuổi, được chết dưới cửa sổ, cái phúc dầy của các ngươi đã đầy đủ vậy. Các ngươi đem thứ hạnh phúc ấy mà cầu xin ở Phật. Trông mong ở Phật, nịnh hót ở Phật…”.


Vua Minh Mạng nổi giận đòi trị tội tuần phủ Vương Hữu Quang do “dám nói bậy bạ trẫm có tội với trời đất thần minh, sao điêu toa dối bậy quá thế”.


Có tới 2 học trò xưng là hoàng đế và một người xưng vương, võ sư Trương Văn Hiến có lẽ là trường hợp “độc nhất vô nhị” Việt Nam.



       Bài viết 100 năm trước: Chữ Nho, nên để hay là nên bỏ? (30/10/2018)
       Khúc tráng ca của Hải đội Hoàng Sa (30/10/2018)
       Chiến lược của Trần hưng Đạo khi đối phó với kẻ thù hùng mạnh hơn (28/10/2018)
       Một góc nhìn khác về thời đại Hai bà Trưng (28/10/2018)
       Vị trí và vai trò của các chúa Trịnh trong lịch sử, văn hóa dân tộc (26/10/2018)
       Ẩn số về chuyện lên ngôi của vua Lê Đại Hành (25/10/2018)
       Một giả thuyết phong thủy về kinh thành Huế của nhà Nguyễn  (24/10/2018)
       Vì sao nói vua Lê Tương Dực là phiên bản lỗi của vua Lê Thánh Tông? (23/10/2018)
       Những cuộc hôn nhân cùng huyết thống trong hoàng tộc nhà Nguyễn (22/10/2018)
       Về những ngôi mộ đất sơ sài của các vị vua nhà Lý (20/10/2018)
       Một góc nhìn khác về thủy tổ của người Việt (19/10/2018)
       8 tuyên thệ lưu truyền sử sách của đế vương nước Việt (16/10/2018)
       ‘Đòn ngoại giao’ của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (15/10/2018)
       Ba lần chọn đất lập đô của Hoàng đế Quang Trung (13/10/2018)
       Chuyện một người Việt làm vua Chiêm Thành (11/10/2018)
       Sấm Trạng Trình và sự sụp đổ của nhà Tây Sơn (09/10/2018)
       Tầm vóc lịch sử của An Nam đại quốc họa đồ (08/10/2018)
       Những bản án kỳ cục dưới thời Gia Long – Minh Mạng (07/10/2018)
       Tại sao xã hội trong hai triều đại Lý – Trần lại đạt được sự thịnh vượng? (04/10/2018)
       Chuyện ít biết về hai nữ tướng dân tộc thiểu số dưới trướng Nguyễn Nhạc (04/10/2018)
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Âm Thanh Im Lặng


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 156032377.