Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
ASEAN và các đối tác bàn vấn đề Biển Đông, xung đột Nga – Ukraine
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Hơn 100 hoạt động tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024
    Tin Thế Giới
TTXVN tham dự Hội nghị Cấp cao Truyền thông Thế giới lần thứ 6 tại Trung Quốc
    Tin Việt Nam
Mâu thuẫn gia đình, con trai 'xuống tay' khiến cha mẹ thương vong
    Tin Cộng Đồng
Myanmar trục xuất hàng chục nghìn người cư trú bất hợp pháp
    Tin Hoa Kỳ
Nổ súng gây thương vong gần trường đại học ở Tennessee (Mỹ)
    Văn Nghệ
Hồng Nhung, Ngọc Hân xem tranh của các họa sĩ Hồng Kông
    Điện Ảnh
Chính kịch có bị lãng quên?
    Âm Nhạc
Tuần lễ Múa Việt Nam 2024: Lan tỏa tinh hoa của nghệ thuật múa
    Văn Học
Quán quân Olympia 2024: Ấp ủ giấc mơ chinh phục vòng nguyệt quế từ lớp 1

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tâm lý - Xã hội
Vì sao ngày càng nhiều người Hàn Quốc tìm đến cái chết
Sự cô đơn, áp lực tài chính, bất mãn với địa vị xã hội là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người dân ở xứ kim chi muốn kết thúc mạng sống của mình.

Dữ liệu mới nhất từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy người Hàn Quốc có mức độ hài lòng với cuộc sống thấp nhất trong số 38 quốc gia thành viên.

Nhiều người nói rằng họ không biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu khi trải qua cảm xúc tồi tệ.

Trong khi đó, số người cao tuổi ở một mình, trẻ em bị lạm dụng cũng tăng lên đáng kể.

Theo báo cáo do Cơ quan Thống kê Hàn Quốc công bố hôm 20/2, sự thỏa mãn về cuộc sống của người dân xứ kim chi năm 2021 là 6,3/10 điểm, nhỉnh 0,3 điểm so với năm trước.

Trong đó, những người thuộc nhóm thu nhập thấp kiếm được dưới 1 triệu won (772 USD)/tháng là 5,5 điểm, thấp hơn 0,8 điểm so với mức trung bình.

Xếp hạng của Hàn Quốc gần như đứng chót trong bảng thống kê với các quốc gia khác.

Theo báo cáo "Hạnh phúc thế giới" năm 2022 do Mạng lưới Giải pháp Phát triển Bền vững thực hiện, điểm hạnh phúc của Hàn Quốc - mức độ mãn nguyện về cuộc sống nói chung - trung bình là 5,9 điểm từ năm 2019 đến năm 2021.

Con số này kém hơn đáng kể khi so sánh với tiêu chuẩn của OECD là 6,7 điểm.

Những nước xếp sau Hàn Quốc là Türkiye (4,7 điểm) và Colombia (5,8 điểm).

Tình trạng người dân tự tìm đến cái chết và sự thỏa mãn với đời sống cá nhân ở xứ sở kim chi cũng đang trở nên tồi tệ hơn.

Theo Hankyoreh, tình trạng cô đơn lâu ngày là một trong những lý do dẫn đến ý định kết thúc mạng sống.

Song Min-kee, nhà nghiên cứu tại Viện Tài chính Hàn Quốc, cho hay các vụ tự tử có xu hướng gia tăng khi nền kinh tế hoạt động kém, mặc dù thời điểm có thể không trùng khớp chính xác.

Những lo ngại về suy thoái gia tăng trong năm nay cộng với lãi suất phi mã để kiềm chế lạm phát đã khiến khả năng tài chính của nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp bấp bênh hơn bao giờ hết.

Một số chuyên gia cho biết các nguyên nhân khác dẫn đến tỷ lệ tự tử cao ở Hàn Quốc bao gồm áp lực ở trường học và công việc, tính cạnh tranh khốc liệt trong xã hội, xấu hổ khi tìm kiếm sự giúp đỡ điều trị chứng trầm cảm và thiếu bảo trợ xã hội cho người già.

Theo Kwon Jun-soo, giáo sư tâm thần học tại Bệnh viện Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc), hầu hết người dân ở quốc gia này nghĩ rằng mình không hạnh phúc. Dù giàu hay nghèo, họ đều cảm thấy bất mãn với địa vị của mình.

Năm 2021, tỷ lệ tự sát nằm ở mức trên 100.000 người. Con số này đặc biệt tăng với nhóm tuổi 20-23,5 từ năm 2020 đến năm 2021.

Đáng chú ý, trong khi 47,9% thanh thiếu niên hài lòng với cuộc sống an nhàn, con số này ở những người từ 60 tuổi trở lên chỉ ở mức 18,8%.

Thống kê cũng chỉ ra rằng do thời gian phong tỏa lâu trong đại dịch, các vụ xâm hại trẻ em cũng tăng mạnh.

Tính đến năm 2021, tỷ lệ các vụ lạm dụng trẻ em và thanh thiếu niên từ 0-17 tuổi được ghi nhận ở mức cao chưa từng có là 502,2/100.000.

Báo cáo cũng nhận xét nước này vẫn chưa hồi phục hoàn toàn sau đại dịch Covid-19.

Chỉ số niềm tin cá nhân tăng nhẹ lên 59,3% vào năm 2021, nhưng vẫn thấp hơn trước năm 2019 là 66,2%.

Nguyên nhân của điều này là do lệnh hạn chế đối với các hoạt động ngoài trời, sự tin cậy giữa các cá nhân đã giảm sút trong thời kỳ này.

Ngoài số vụ tự kết liễu mạng sống, Hàn Quốc cũng phá vỡ kỷ lục của chính mình về mức sinh thấp nhất thế giới vào năm 2022.

Các nhà hoạch định chính sách đang chật vật để giải quyết vấn đề này nhưng không mang lại hiệu quả cao. Điều này thể hiện tương lai u ám ẩn sâu bên dưới một trong 4 “con rồng châu Á”.
DanQuyen.com (Theo zingnews.vn)
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Từ mẩu tin trên báo, người đàn ông dành 30 năm giúp đỡ trẻ bụi đời (14-10-2024)
    Lan Ngọc bị nghi đang mang thai khi đi chơi với S.T Sơn Thạch, bạn thân lên tiếng (14-10-2024)
    Nam ca sĩ Việt bỏ nhà đi 2 tháng, cắt đứt liên lạc với vợ con để tu tập (13-10-2024)
    Người đàn ông leo lên nắp capo bắt ghen vợ ngoại tình, gây xôn xao cả khu phố (07-10-2024)
    Chồng biến mất cùng 11,5 tỷ đồng sau nửa tháng cưới, vợ đi tìm và phát hiện sự thật 'ngã ngửa' (06-10-2024)
    Bị người đàn ông lạ tạt cà phê nóng, bé trai 9 tháng tuổi bị bỏng nặng (03-10-2024)
    Chồng nhất quyết đòi ly hôn khi phát hiện một vật trong túi xách của vợ (28-09-2024)
    Nam bác sĩ bật khóc, ôm người mẹ vừa qua đời khi thực hiện xong di nguyện (28-09-2024)
    Đòi 340 tỷ bồi thường cho căn nhà 50m2, sau 16 năm chủ nhà phải trả giá đắt (22-09-2024)
    Thách thức cảnh sát khi chạy quá tốc độ, thanh niên bị phạt số tiền 'khổng lồ' (22-09-2024)
    Khách ăn cưới ở nhà hàng chỉ mừng 300 nghìn, bố chú rể 'kêu trời' vì lỗ (21-09-2024)
    Nữ sinh Nhật Bản nhảy lầu tự tử, người đi đường chết oan (02-09-2024)
    Hàng trăm bạn trẻ tham gia chương trình 'Lặn biển nhặt rác - Giải cứu san hô' (24-08-2024)
    Những tình huống khó xử có thể biến buổi 'shopping trị liệu' thành thảm họa (17-08-2024)
    Phóng sinh thế nào là đúng cách? (17-08-2024)
    Con trâu được trả 1,7 tỷ đồng, người đàn ông liền đồng ý bán (11-08-2024)
    Phạm Băng Băng ăn sầu riêng, Malaysia đón bộn khách (11-08-2024)
    Thấy vợ chồng con trai nói nhiều về Paris, tháp Eiffel, tôi tò mò hỏi thì hoảng hốt khi nghe câu trả lời của con dâu (30-07-2024)
    Á hậu Hoàng Kim Chi nói gì về nghi vấn hẹn hò với Shark Bình? (22-07-2024)
    'Yêu râu xanh' làm con gái 15 tuổi của vợ hờ có thai (11-07-2024)

Các bài viết cũ:
    Đến nhà bạn trai, tôi nấu bữa cơm 3 triệu nhưng xấu hổ không dám động đũa (18-02-2023)
    Đi nhặt hoa ở thùng rác hậu Valentine, cô gái nhặt được món đồ hàng hiệu 'xịn sò' (16-02-2023)
    Món quà valentine của nạn nhân vụ tai nạn 8 người chết gửi tặng người yêu (14-02-2023)
    10 dấu hiệu cho thấy đã đến lúc bạn cần thay đổi cuộc sống của chính mình (14-02-2023)
    Bé 3 tuổi bị chó nhà hàng xóm cắn nhiều vết trên mặt (10-02-2023)
    Người giấu tên tặng 120 thỏi vàng cho ngôi làng Nhật Bản (09-02-2023)
    Mẹ khuyên con trai 'cưa đôi' tiền chi tiêu với vợ và lời tuyên bố quyết liệt đến từ nàng dâu (08-02-2023)
    Người duy nhất trên thế giới từ người lùn hóa thành khổng lồ (06-02-2023)
    MC Thu Hoài hé lộ diện mạo quý tử giống hệt bố, nói về sự thay đổi sau khi làm mẹ (06-02-2023)
    Phát hiện 'vật thể lạ' trong túi quần con gái, mẹ có cách xử lý tinh tế (03-02-2023)
    4 cách hóa giải phong thủy không tốt của phòng trọ, bạn nên biết (30-01-2023)
    Hiệp Gà: 'Nếu phải lựa chọn giữa có vợ và đơn thân thì tôi thích cuộc sống hiện tại hơn' (26-01-2023)
    Những quốc gia khan hiếm... đàn ông nhất thế giới (16-01-2023)
    Độc đáo thành phố mèo ở Malaysia (13-01-2023)
    Cặp vợ chồng lừa đảo 23 triệu USD hàng hiệu bị truy tố thêm tội danh (13-01-2023)
    Hàn Quốc: 'Phát điên' vì tiếng ồn, sát hại gia đình hàng xóm (12-01-2023)
    Đột quỵ sau cuộc nhậu tất niên (11-01-2023)
    Bị phạt tiền nếu làm phiền đồng nghiệp đang nghỉ phép (11-01-2023)
    Chuyến bay 'bỏ rơi' 55 hành khách ở Ấn Độ (11-01-2023)
    Tai nạn thương tích ở trẻ em: Trẻ Việt Nam quá thiếu các kỹ năng sống (08-01-2023)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Âm Thanh Im Lặng


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 156031839.