Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Tổng thống Putin: Nga-Trung quyết tâm thúc đẩy trật tự thế giới đa cực
    Tin Việt Nam
Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Xe buýt chở 53 người bị lật tại Florida, ít nhất 8 người tử vong
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành





        Âm vang sử Việt    

Lê Chân là một tướng tài của Hai Bà Trưng, được tấn phong là Thánh Chân công chúa. Bà còn được xem là người có công khai khẩn lập nên vùng đất mà ngày nay là thành thành phố Hải Phòng.


Phan Huy Chú (1782 - 1840)là danh nhân văn hoá Việt Nam, nhà khoa học bách khoa thư văn sử địa nổi tiếng với tác phẩm lớn "Lịch triều hiến chương loại chí". Ông đồng thời cũng là nhà giáo, nhà thơ của triều vua Minh Mạng.


Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan (1044–1117) là vợ vua Lý Thánh Tông, mẹ Hoàng thái tử Lý Càn Đức tức vua Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam. Cùng với sự trợ giúp của Lý Thường Kiệt, Bà đã có rất nhiều đóng góp tích cực vào cơ nghiệp của nhà Lý; nỗi bật qua hai lần nhiếp chính, 2 cuộc chiến tranh với nhà Tống (1075 và 1077) và chăm lo đến việc mở mang dân trí, thi cử học hành.


Lê Thánh Tông (1442 - 1497), là vị vua mà tên tuổi và sự nghiệp vẻ vang đã gắn liền với giai đoạn cường thịnh của Việt Nam nửa cuối thế kỷ 15. Trong gần 40 năm làm vua, ông đã tiến hành nhiều cải cách về chính trị, quân sự, kinh tế; khởi xướng bộ luật Hồng Đức được xem là sự kiện đánh dấu trình độ văn minh cao của Việt Nam; đề cao những giá trị văn hóa dân tộc. Bản thân ông là một nhà thơ lớn, để lại nhiều tác phẩm có giá trị


Trần Quang Diệu là danh tướng của nhà Tây Sơn. Về quê quán của Trần Quang Diệu, đã từng có các ý kiến khác nhau. Cùng với việc xác minh nhiều nguồn tư liệu, trong đó có Gia phả họ Nguyễn, Bảo tàng Đà Nẵng và Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng đã ra thông báo: “Trần Quang Diệu, vốn có tên Trần Văn Đạt, là người ở làng An Hải (trước thuộc huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam; nay thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng).


Trương Định ( 1820 - 1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, sinh năm canh Thìn (1820) tại - tự sát ở Kiểng Phước ngày 20 tháng 8, năm Giáp Tí (1864), là một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp giai đoạn 1859-1864, thời vua Tự Đức.


Nguyễn Huệ sinh năm Quý Dậu (1752), là em của Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Khi còn nhỏ, Nguyễn Huệ thường được gọi là chú Thơm, là em thứ hai trong nhà. Trong ba anh em, Nguyễn Huệ có nhiều đặc điểm nổi trội nhất: tóc quăn, tiếng nói sang sảng như chông, cặp mắt sáng như chớp, có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối.Dưới quyền của Tây Sơn vương Nguyễn Nhạc, ông được phong làm Long Nhương tướng quân khi mới 26 tuổi.


Lê Quý Đôn nguyên là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, sinh ngày 2-8-1726, trong một gia đình khoa bảng; cha là tiến sĩ Lê Trọng Thứ, quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, chăm học.


Vào nửa sau thế kỷ VIII, quyền thống trị của triều đình Trường An đã bắt đầu suy yếu. Chiến tranh giữa "phiên trấn" và "triều đình" - mà đỉnh cao là loạn An Sử - càng làm cho nhà Đường lụn bại. Uy quyền của bọn tiết độ sứ và đô hộ ngày một tăng, chúng tự ý trưng thu thuế má. Cao Chính Bình, hiệu úy châu Vũ Định (miền Việt Bắc), năm 767 giúp kinh lược sứ An Nam Trương Bá Nghi đánh bại được cuộc xâm lược của quân Chà Và (Java) ở Chu Diên, sau đó y được cử làm đô hộ An Nam.


Nguyễn Khoái là tướng chỉ huy quân Thánh Dực dưới thời vua Trần Nhân Tông (1278-1293) và từng dũng cảm lập công lớn trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285) và thứ ba (1288).



       Tư đồ Trần Nguyên Hãn (04/10/2013)
       Giang Văn Minh: Vị sứ thần bất khuất  (30/09/2013)
       Bùi Thị Xuân (23/09/2013)
       Nguyễn Du (1766-1820) (17/09/2013)
       Tuệ Tĩnh (09/09/2013)
       Chu Văn An (03/09/2013)
       Đỗ Quang (1807-1866), một tấm lòng yêu nước thương dân. (26/08/2013)
       Phạm Phú Thứ (1820 - 1882) (20/08/2013)
       Lý Nhân Tông (02/07/2013)
       Khúc Thừa Dụ  (28/05/2013)
       Nguyễn Bá Lân  (09/04/2013)
       Từ mùa xuân Kỷ Dậu ấy (14/02/2013)
       Trần Nhật Duật (15/12/2012)
       Mai Hắc Đế - Trần Quốc Vượng  (19/11/2012)
       Nguyễn Trường Tộ (01/11/2012)
       Lê Văn Duyệt  (25/10/2012)
       Hàm Nghi (08/10/2012)
       Lê Văn Khôi  (27/08/2012)
       Việt Vương Triệu quang Phục (? - 571)  (13/08/2012)
       ÔNG ÍCH ĐƯỜNG - người anh hùng trong cuộc dân biến năm 1908 ở Quảng Nam (10/06/2012)
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153111552.