Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Phản đối mạnh mẽ mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Phát hiện hang động núi lửa mới tại Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông
    Tin Thế Giới
Triều Tiên gấp rút đưa hai vũ khí 'khủng' đến mặt trận Nga-Ukraine
    Tin Việt Nam
Thủ tướng Việt Nam và Liên bang Nga đối thoại với đại diện doanh nghiệp 2 nước
    Tin Cộng Đồng
Miễn thị thực cho công dân 3 nước vào Việt Nam du lịch từ ngày 1/3/2025
    Tin Hoa Kỳ
Đám cháy lớn ở California đổi hướng, thêm nhiều khu vực phải sơ tán
    Văn Nghệ
Bộ Văn hóa vinh danh 'Anh trai vượt ngàn chông gai', 'Anh trai say hi'
    Điện Ảnh
Nam diễn viên Vbiz khiến vợ nhập viện hai lần sau khi cưới, nghe lý do mới bất ngờ
    Âm Nhạc
MC Anh Tuấn gây sốt
    Văn Học
27 năm lớp học tình thương: Gieo con chữ, gieo niềm tin tử tế

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Văn Học
Cảo thơm lần giở: Rabelais nghĩ gì?
Thời kỳ đầu bảo lưu văn nghệ Phục hưng Pháp, cuốn tiểu thuyết phiêu lưu trào phúng Gargantua (Gar’găng-chuy-a) và Pantagruel (Păng-ta-gruy-en’) của Rabelais là một tiếng cười oang oang đả kích...

 


 


Thời kỳ đầu bảo lưu văn nghệ Phục hưng Pháp, cuốn tiểu thuyết phiêu lưu trào phúng Gargantua (Gar’găng-chuy-a) và Pantagruel (Păng-ta-gruy-en’) của Rabelais là một tiếng cười oang oang đả kích vào nhân sinh quan tôn giáo mê muội thời trung cổ, một nhân sinh quan đề cao tôn giáo (thần quyền, ngu dân và cuồng tín, mê tín dị đoan, giáo dục kinh viện nhồi sọ, tu sĩ ăn bám). Ông ca ngợi những quan điểm nhân văn chủ nghĩa (con người là trung tâm vũ trụ, yêu trần thế, tò mò, học hỏi, hành động, tin vào khả năng con người phát triển vô hạn, đạo lý dựa vào tự nhiên và lý trí). Bằng một ngôn ngữ phóng túng, pha lẫn uyên bác học giả và màu sắc dân gian, ông đã tạo ra nhiều tình huống và nhân vật khôi hài hoặc điển hình sâu sắc: Panurge (Pan-nuyr’-giơ), Anh chàng láu cá, Tu viện Abbaye de Théleme (Te-le-mơ). Một tập thể sống không gò bó.Nhà văn Pháp thời kỳ Phục hưng Rabelais. (1494-1553).


Nhà văn Pháp thời kỳ Phục hưng Rabelais. (1494-1553).


Nhà văn Pháp thời kỳ Phục hưng Rabelais. (1494-1553).


Rabelais (Ra - bơ - le, 1494-1553) là nhà văn nhân văn chủ nghĩa Pháp, ông là con một luật sư. Ông học rộng: giáo dục kinh viện ở tu viện, làm tu sĩ dòng Francicain (Ph-răng-xi-canh) và dòng Bénédictin (Bê-nê-đích-tanh); giao thiệp với nhiều nhà nhân văn, nghiên cứu văn học cổ Hy Lạp - La Mã. Năm 1530, ông bỏ tu đi học y. Năm 1536 ông lại vào tu viện làm linh mục, nhưng vẫn làm cả nghề y. Ông được Hồng y giáo chủ Du Bellay (Đuy Be-lây) che chở nên khỏi bị nhà thờ Công giáo truy nã vì viết sách chống đối. Ông theo Du Bellay đi Roma nhiều lần. Ông nổi tiếng do cuốn tiểu thuyết phiêu lưu trào phúng Gar’găng-chuy-a và Păng-ta-gruy-en’, tác phẩm gồm 5 tập (1532-1564) kể về hai người khổng lồ. Tập I kể về vua khổng lồ Gargantua, khi ra đời Gargantua đã đòi uống ngay. Lớn lên đi Paris học, Gargantua chơi nghịch buộc chuông nhà thờ Đức Bà vào cổ ngựa làm nhạc. Chiến tranh nổ ra, tu sĩ Gean (Giăng) đánh giặc, được Gargantua thưởng công, cho tu viện Théleme (Te-le-mơ) làm theo khẩu hiệu “thích gì làm nấy”. Các tập sau kể chuyện con trai Gargantua. Tập II, khi con Gargantua là Pantagruel ra đời, Gargantua không biết nên cười hay nên khóc vì vợ đẻ xong thì chết. Pantagruel lớn lên đi học nhiều thứ và làm quen với Panurge (Pa-nuyr’-giơ), một gã đa mưu, láu lỉnh. Tập III: Panurge không biết có nên lấy vợ hay không, hỏi nhiều người mà không xong, Panurge cùng Pantagruel bèn đi hỏi lời phán truyền của cái chai thần. Tập IV: Trong cuộc hành trình, gặp bão, chế giễu La Mã và bọn tu sĩ lười biếng. Tập V: Giễu cợt nha lại, quan tòa. Hành hương tới nơi, lời phán truyền của “chai thần” là “Trinch” nghĩa là “hãy uống đi” (có thể nghĩa là: hãy say sưa tri thức, khoa học).


Sau đây là vài suy nghĩ của Rabelais:


Ăn quen thì thèm ăn mãi.


Khoa học mà không có lương tâm thì chỉ hủy hoại tâm hồn.


Hãy hạ màn đi, thế là vở kịch đã diễn xong.


Các tu sĩ ấy chỉ theo quy tắc này: nhân tâm tùy thích.


Nên viết về cái cười hơn là về nước mắt, bởi vì cái cười mới là cái riêng của con người.


Quần áo không làm nên thầy tu. Có kẻ mặc y phục tu sĩ, mà bên trong chẳng có gì là tu sĩ.


Cứ ăn đi rồi sẽ thấy thèm ăn. Hangest du Mars nói: uống vào sẽ hết khát.


Đối với Thượng đế không có gì là không thể làm được, và nếu Thượng đế muốn thì từ nay trở đi, phụ nữ sẽ sinh con qua lỗ tai.


Nghèo túng bao giờ cũng đi cùng với kiện tụng.


 

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    27 năm lớp học tình thương: Gieo con chữ, gieo niềm tin tử tế (08-01-2025)
    Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định mới về dạy thêm, học thêm (03-01-2025)
    Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia: Lần đầu tiên có môn tiếng Nhật (23-12-2024)
    Xây dựng Học viện Kỹ thuật quân sự trở thành thương hiệu có tiếng trong khu vực và trên thế giới (18-12-2024)
    TP.HCM dự kiến cần 653 tỷ đồng để miễn học phí từ mầm non đến phổ thông năm học 2025-2026 (16-12-2024)
    Quỳnh Dao - 'mẹ đẻ Hoàn Châu Cách Cách' tự chấm dứt cuộc sống, đăng di thư lên mạng xã hội (04-12-2024)
    Khánh Hòa: Nuôi cơm trưa, uống sữa miễn phí để ngăn học trò miền núi bỏ học (20-11-2024)
    Ba thay đổi lớn trong đề thi tham khảo môn tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2025 (04-11-2024)
    Quán quân Olympia 2024: Ấp ủ giấc mơ chinh phục vòng nguyệt quế từ lớp 1 (13-10-2024)
    Nobel Hóa học 2024 gọi tên các công trình nghiên cứu protein (09-10-2024)
    Nobel Vật lý 2024 được trao cho 2 nhà nghiên cứu mạng lưới thần kinh nhân tạo (08-10-2024)
    Giành 24 Huy chương tại Olympic Toán và Khoa học Quốc tế, Việt Nam xếp thứ 2 toàn đoàn (06-10-2024)
    65% số nhà khoa học đầu ngành cả nước hiện đang sinh sống ở Hà Nội (30-09-2024)
    Những cặp anh em cùng giành huy chương Olympic quốc tế (20-09-2024)
    'Cô gái vàng' Olympic quốc tế sau 6 năm đỗ thủ khoa kỳ thi nội trú Y Hà Nội (09-09-2024)
    Cơ hội nhận chuyến đi Hồng Kông từ cuộc thi HKU Vietnam Innovation (09-09-2024)
    Bộ Ngoại giao thông tin về hoạt động của trường Đại học Fulbright Việt Nam (26-08-2024)
    Vì sao thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học (19-08-2024)
    Môn phái độc đáo khi các cao thủ kiếm thuật đều mê âm nhạc (04-08-2024)
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và tình yêu văn học (28-07-2024)

Các bài viết cũ:
    Trở lại Paris (02-06-2017)
    Có một làng người Việt trên đất Ba Lan (30-05-2017)
    Giữ trọn lời thề cỏ may (16-04-2017)
    Sách về hành trình tìm tự do của nô lệ Mỹ giành giải Pulitzer 2017 (11-04-2017)
    Khát vọng và tình yêu của Giang Nam (19-03-2017)
    Những dòng thơ Quang Dũng (22-01-2017)
    Giới thiệu về cuốn sách Trục quay lịch sử (11-01-2017)
    Buôn sách, bán sách và tình yêu văn học (15-08-2016)
    'Túp lều bác Tom' - bản án của một người phụ nữ dành cho chế độ nô lệ Mỹ (20-07-2016)
    Xét lại hình tượng cô Tấm (08-07-2016)
    Một góc nhìn về nguồn gốc tiếng Việt (01-06-2016)
    Những bê bối tình ái tai tiếng nhất trong lịch sử văn học thế giới (08-05-2016)
    Thử lý giải hai 'nghịch lý' ở nàng Kiều (10-04-2016)
    Tiền bạc, của cải trong tục ngữ của người Việt (13-03-2016)
    Đẹp và buồn trong quan niệm thẩm mỹ của Yasunary Kawabata (20-02-2016)
    Di cảo thơ Xuân Diệu - tiếng thơ bi thương cho cuộc tình tan vỡ (03-02-2016)
    Thử lý giải hai 'nghịch lý' ở nàng Kiều (19-01-2016)
    Thép đã tôi thế đấy: Một cuốn sách, một số phận... (09-01-2016)
    Tô Hoài - giữa sự viết và hư vô (03-01-2016)
    Lời giải cho nghi án giới tính của 'ông hoàng thơ tình' Xuân Diệu (27-12-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Ban Mai Bình Yên


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 158211583.